1388 lượt xem Theo Dõi Chúng Tôi Trên google news Vandongho

50Hz là gì? Tại Việt Nam ưa dùng tần số nào?

Có bao giờ bạn đặt ra câu hỏi 50Hz là gì? Nó có liên quan gì đến tần số dòng điện không? Tần số 50Hz và 60Hz có sự khác nhau như thế nào? Vì sao ở Việt Nam lại ưa chuộng sử dụng loại tần số này? Tất cả sẽ được vandongho giải đáp chi tiết về mức tần số này trong bài viết dưới đây!

Tần số dòng điện là gì?

50Hz là gì
Tần số dòng điện là gì?

Tần số dòng điện 1 chiều: Biên độ của dòng điện 1 chiều là một đường thẳng với mức cường độ không thay đổi theo thời giản. Chúng sẽ di chuyển theo 1 hướng nhất định nào đó. Tần số dòng điện 1 chiều thường có giá trị bằng 0.

Dòng điện 1 chiều dễ dàng thấy được ứng dụng trên pin, ắc quy sử dụng để khởi động xe ô tô, xe máy,…

Tần số dòng điện xoay chiều thể hiện biên độ của dòng điện xoay chiều với hình dáng là 1 đồ thị hình sin. Chúng sẽ di chuyển một cách đối xứng với nhau theo nửa chu kỳ dương và nửa chu kỳ âm. Tần số dòng điện xoay chiều sẽ khác 0 và được dùng nhiều trong các thiết bị như: máy giặt, tivi, tủ lạnh,…

Hz là gì?

50Hz là gì
Hz là gì?

Hz (Hertz) hay còn đọc là Héc. Đây là một đơn vị quen thuộc mà bạn thường xuyên nghe thấy khi đi mua những thiết bị điện sử dụng. Đơn vị đo này đã lên tên của một nhà vật lý học người Đức – Heinrich Rudolf Hertz. Đơn vị Hz sẽ cho người sử dụng biết chính xác mức tần số giao động được thực hiện trong vòng 1s.

Đối với dòng điện, Hz chính là đơn vị tần số dòng điện đã được tính bằng số lần lặp lại từ những trạng thái cũ của dòng điện xoay chiều trong thời gian 1s. Chúng sẽ được ký hiệu là F. Tần số Hz đã được dùng trong việc nghiên cứu khoa học. Cụ thể hơn là xác định chính xác tốc độ dao động của việc đo lường tín hiệu âm thanh, động vật, sóng vô tuyến,…

Ngoài Hz, còn có thêm những đơn vị liên quan như: mHz, kHz, mHz, GHz,.. cụ thể cách quy đổi như sau:

+ 1 Hz = 1.000 mHz (Milihertz)

+ 1 Hz = 1.000.000 µHz (Microhertz)

+ 1 Hz = 1.000.000.000 nHz (Nanohertz)

+ 1 Hz = 0.001 kHz (Kilohertz)

+ 1 Hz = 0,000001 MHz (Megahertz)

+ 1 Hz = 0,000000001 GHz (Gigahertz)

50Hz là gì?

Tần số 50Hz là dòng điện thông thường cứ mỗi 1/50s thì sẽ quay trở lại với điểm ban đầu lúc thực hiện xoay chiều. Nói một cách đơn giản và dễ hiểu thì trong khoảng 1s, dòng điện sẽ đổi chiều tới 50 lần.

Sự khác nhau giữa tần số 50Hz và 60Hz

50Hz là gì
Sự khác nhau giữa tần số 50Hz và 60Hz

Đầu tiên chúng ta cần phải nhắc đến tốc độ của dòng điện 60Hz sẽ nhanh hơn nhiều so với loại 50Hz. Vì thế, khi sử dụng những loại điện cho tần số này thì cần có khả năng cách điện tốt ở dòng điện.

Các rơ le bảo vệ và những thiết bị đóng cắt của tần số 60Hz sẽ nhanh hơn rất nhiều về thời gian. Bởi vậy nên mạng lưới của hệ thống bảo vệ các thiết bị sử dụng tần số 60Hz sẽ có mốc thời gian hoạt động nhanh hơn so với tần số 50Hz.

Sự khác biệt tiếp nữa của cả 2 tần số này chính là khả năng truyền tải. Nên trong 1s, tần số 60Hz có giá trị của dòng điện hiệu dụng cao hơn nhiều so với tần số 50Hz. Điều này sẽ dẫn đến sự khác nhau về các momen đầu trục của cả 2 dòng điện.

Tại Việt Nam đang dùng tần số nào phổ biến?

50Hz là gì
Dòng tần số nào đang được ưa dùng tại Việt Nam

Tại Việt Nam hiện nay, dòng tần số đang được ưa dùng nhiều nhất và cũng phổ biến nhất chính là dòng điện 50Hz. Vậy sao không lựa chọn tần số 60Hz mà lại chọn dùng tần số 50Hz. Chắc chắn sẽ có nhiều lý do khiến dòng điện này đã được ưa dùng nhiều hơn cả.

  • Lý do thứ nhất đó chính là hầu hết các nước trên toàn thế giới đều sử dụng mức tần số 50Hz. Bởi vì, việc nhập khẩu các thiết bị điện sẽ trở nên dễ dàng hơn.
  • Lý do thứ là đó là nếu dùng tần số 60Hz thì cần có sự bảo vệ cao hơn nữa. Đồng nghĩa với đó chính là sẽ tốn nhiều chi phi cách điện hơn.
  • Lý do thứ 3 là các loại máy phát điện, động cơ cần chạy nhanh hơn và tốn thêm rất nhiều chi phí thiết kế. Vì thế cần phải có sự tính toán các lực ly tâm và độ ma sát cao.
  • Lý do thứ 4 chính là tần số 50Hz sẽ tiết kiệm điện năng hơn trong quá trình truyền tải. Trong đó, điện áp càng cao thì khả năng bị sụt giảm càng thấp. Trong khí đó, tần số 60Hz lại có độ an toàn cao hơn về mặt điện áp nhưng lại không dùng dây tiếp địa.

Đó chính là lý do vì sao mà hiện nay nhiều nước trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng lại ưu tiên sử dụng tần số 50Hz là .

Chốt lại, thông qua nội dung bài viết mà chúng tôi đã đề cập phía trên. Chắc hẳn quý bạn đọc đã hiểu rõ hơn về tần số dòng điện? Khái niệm 50Hz là gì? Cách phân biệt giữa 2 mức tần số 50Hz và 60Hz. Mong rằng, qua bài viết trên sẽ mang lại nhiều thông tin hữu ích dành cho những ai đang muốn tìm hiểu kỹ hơn về dòng tần số này. Từ đó có thể lựa chọn mua những thiết bị điện dân dụng hay công nghiệp phù hợp.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *