Trong nhưng năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số , chúng ta thường hay bắt gặp các đồ vật ,vật chất đi kèm với khái niệm về IoT. Vậy IoT là gì ? Trong bài viết này hãy cùng tôi tìm hiểm về một khái niệm khá mới mẻ này cũng như tính ứng dụng của nó trong cuộc sống nhé .
IoT là gì ?
Khái niệm chính
Trả lời : IoT là cụm từ viết tắt của Internet of Things dịch sang tiếng Việt có nghĩa là Internet Vạn vật. Hiểu một cách đơn giản đây là một hệ thống đồ vật, sự vật ( thiết bị, động cơ, máy móc ) và cả con người được kết nối (truyền dữ liệu ) với nhau bằng mạng internet.
Khi đấy lợi ích của việt kết nối là làm cho đồ vật sự vật đấy thông minh hơn. Vậy nên khả năng phát triền của IoT trải rông ra nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.
Về lịch sử của IoT mới các bạn tham khảo :
Kelvin Ashton, người đồng sáng lập của Trung tâm Auto-ID tại MIT. Lần đầu tiên nhắc đến khái niệm Internet of Things (Internet vạn vật) trong buổi thuyết trình tại tập đoàn Procter & Gamble vào năm 1999. Radio frequency – thiết bị nhận dạng qua tần số vô tuyến, được sự quan tâm từ những người quản lí tập đoàn.
Ashton đã gọi phần thuyết trình “Internet of Things” như là một sự bắt kịp xu thế của thời điểm đó: Internet. Gershenferd – chuyên gia của MIT, trong cuốn sách có tên là “When Things Start to Think” của ông vào năm 1999. Mặc dù không đề cập chính xác về thuật ngữ IoT nhưng cũng cung cấp những định hướng rõ ràng về hướng phát triển của hệ thống này.
Nguồn : Wikipedia
Cấu trúc của IoT Là gì ?
Cấu hình hệ thống IoT sẽ bao gồm 4 thành phần :
- Thiết bị
- Hạ tầng mạng
- Trạm trung chuyển kết nối
- Bộ phận sử lý trung tâm
Thế mạnh và điểm yếu của IoT
Ưu điểm
- Rút ngắn thời gian , chi phí của việc truyền tải dữ liệu
- thông tin được cập nhập mọi lúc mọi nơi, trên các thiết bị có kết nối internet
- Cải thiện khả năng giao tiếp giữa các thiết bị trong hệ thống.
- Tăng cường khả năng tự động hóa của thiết bị
Nhược điểm
Tuy có rất nhiều ưu điểm tuy nhiên IoT cũng có nhưng những nhược điểm cần phải khắc phục :
- Khả năng kết nối thông suốt , tính chia sẻ giữ liệu tăng cao cũng làm tăng khả năng bị mất cắp dữ liệu .
- Việc quản lý, vận hành các thiết bị trọng hệ thống iot yêu cầu nhân sự chất lượng cao
- Một trong các thành phần kết nối lỗi có thể dẫn đến phản ứng dây chuyền.
Đồng hồ lưu lượng có kết nối iot\
Hiện nay để đáp ứng được yêu cầu của nền công nghiệp 4.0 thì các thiết bị đo lưu lượng có thể thu thập thông tin truyền về bộ xử lý trung tâm để phục vụ công tác theo dõi thông kế đang được chú trong và phất triển. Đi trước nhu cầu của thị trường, hiện nay cty chúng tôi chuyên cung cấp các thiết bị đo lưu lượng hơi, đo lưu lượng nước có sẵn các chuẩn kết nối IOT, NIOT, MBUS…
Như các bạn đã biết các thiết bị đo lưu lượng có màn hình hiển thị điện tử có thể xuất kết quả đo ra màn hình ngay tại thời điểm đo và vị trì đặt đồng hồ, chúng có có thể truyền đi xa bằng chuẩn giao tiếp Pluse, 4-20ma
Hiện nay chúng tôi có:
- Đồng hô đo lưu lượng điện từ
- đồng hồ đo lưu lượng siêu âm
- đồng hồ đo lưu lượng hơi nóng
- đồng hồ đo lưu lượng dạng tuabine
Xuất xứ từ nhiều nguồn khác nhau như Đài Loan, Hàn Quốc. Tôi xin giới thiệu chi tiết đặc trưng của dòng đồng hồ đo lưu lượng hơi nóng woteck đài loan :
- Dãy lưu lượng rộng, lên đến 29 :1
- Hỗ trợ nhiều ngõ ra tiêu chuẩn: Pluse , 4~20mA,RS485 communication
- Có kết nối không dây về phần mềm Giám sát trên lưu trữ đám mây : LoRaWAN, Sigfox, NB-IoT, Sub-GHz
- ít bị ảnh hưởng bởi tác động rung đường ống;
- Chức năng khá : Có khả năng bù nhiệt bù áp trong quá trình sử dụng
- Sản phẩm được sử dụng trong các ứng dụng tiêu biểu sau : Gases(air, oxygen,nitrogen, gas, natural gas, chemical gases, etc.) Liquids(water, high temperature water, oil, food liquid,chemical liquid, etc.) Steam(saturated steam, superheated steam.)
Mọi chức năng khác và tài liệu sản phẩm vui lòng kiên hệ đội ngũ kỹ thuật của chúng tôi !
Hotline : 0967.33.438.